Chuyển đến nội dung chính

Biện pháp chữa viêm da dầu ở mặt tại nhà

Viêm da dầu ở mặt hay còn gọi là viêm da tiết bã là 1 loại bệnh ngoài da mạn tính, thường gặp vào mùa hè và mùa đông. Bệnh có triệu chứng đặc trưng là các lớp da bong tróc, tổn thương đỏ tái phát thường xuyên gây cảm giác khó chịu, mất thẩm mỹ khiến cho người mắc bệnh mất tự tin, nhất là nữ giới. Để có thể điều trị viêm da dầu ở mặt đạt hiệu quả, bạn cũng có thể áp dụng theo các phương pháp đơn giản sau đây.

Xem thêm:

Cách chữa viêm da dầu ở mặt bằng mật ong

Mật ong là nguyên liệu tự nhiên tuyệt vời để chữa trị viêm da dầu với 2 tác dụng gồm: tác dụng kháng khuẩn, chống viêm của mật ong giúp tiêu diệt vi khuẩn gây hại, giảm nhanh triệu chứng viêm nhiễm và làm lành tổn thương trên da. Ngoài ra, mật ong có nhiều vitamin giúp nuôi dưỡng làn da, cải thiện độ ẩm và tạo cho làn da chắc khỏe, căng mịn hơn.

Cách chữa viêm da dầu ở mặt bằng mật ong
Cách chữa viêm da dầu ở mặt bằng mật ong


Để chữa viêm da dầu với mật ong, bạn chỉ cần lấy khoảng 3 thìa mật ong nguyên chất và làm nóng ở khoảng 40 độ C, sau đó pha với nước đun sôi để nguội theo tỉ lệ tương ứng là 9:1. Lấy hỗn hợp này thoa lên da mặt bị viêm, lấy tay masage nhẹ nhàng trên da sau đấy rửa lại bằng nước sạch. Mỗi tuần thực hiện theo cách này 2 – 3 lần và đều đặn trong một thời gian sẽ mang đến kết quả rõ rệt.

Biện pháp chữa viêm da dầu ở mặt bằng chanh

Chanh có axit tự nhiên có hiệu quả kháng khuẩn, chống viêm, đồng thời giúp tẩy tế bào chết, làm trắng da hiệu quả do đó bạn nên sử dụng để chữa trị viêm da dầu tại nhà. Cách đơn giản nhất là chỉ cần dùng nước cốt chanh thoa lên trên khu vực da bị viêm 2 – 3 lần mỗi tuần. Hoặc để đạt được kết quả cao hơn, các bạn làm theo công thức dưới đây:

Chuẩn bị: Rượu trắng 1 lít, chanh 1 quả, phèn chua 1,5 thìa, 2 củ nghệ, muối tinh 1,5 thìa.

Thực hiện: các bạn vắt lấy nước cốt chanh, cho những nguyên liệu còn lại vào cùng nhau rồi đun sôi trong khoảng 5-7 phút là sử dụng được. Sau đấy người bệnh dùng nước này xông hơi mặt, làm đều đặn 2 lần vào mỗi buổi sáng và tối, kiên trì trong 1-2 tuần sẽ nhận thấy dấu hiệu viêm da được cải thiện.

Mẹo chữa trị bệnh viêm da dầu ở mặt bằng lô hội

Lô hội có rất nhiều tác dụng với làn da như dưỡng ẩm, làm trắng da, trị mụn, se lỗ chân lông, làm mịn da và giảm nếp nhăn. Đó là vì trong thành phần lô hội có chứa nhiều vitamin, có hiệu quả kháng khuẩn, chống viêm tự nhiên. Do vậy đây cũng là 1 phương pháp để chữa viêm da dầu ở mặt rất hiệu quả giúp giảm đau, viêm, sưng, ngứa da và tẩy tế bào chết an toàn cho da.

Cách dùng lô hội trị viêm da tiết bã nhờn ở mặt, các bạn chỉ cần dùng gel ở trong lá lô hội bôi lên vùng da bị viêm ở mặt, để khô tự nhiên sau đó vệ sinh lại với nước sạch. Sử dụng liên tục 2-3 lần mỗi tuần kéo dài từ 3-4 tháng sẽ thấy hiệu quả rõ ràng.

Những cách dân gian trên đây rất hiệu quả nhưng nó đòi hỏi người bệnh cần phải kiên trì thực hiện trong một khoảng thời gian dài mới có thể đạt được kết quả cao. Thông tin chi tiết hoặc muốn tìm hiểu thêm về viêm da dầu ở mặt, bạn có thể gọi điện đến số 0988.111.497 hay truy cập website chuabenhdalieu.vn để trao đổi trực tiếp với bác sĩ chuyên khoa phòng khám chuyên khoa da liễu.

Chúc bạn nhiều sức khỏe!

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Bệnh nổi mề đay kiêng gì cho nhanh khỏi?

Chứng bệnh nổi mề đay mẩn ngứa hay còn gọi là bệnh phong ngứa là 1 biểu thị phản ứng có thời hạn của da, bệnh có các đặc điểm nổi bật là: bề mặt da có nhiều mảng sung mầu đỏ, ngứa… Để có thể chữa trị bệnh mề đay có hiệu quả cao, bên cạnh việc tích cực sử dụng các loại thuốc điều trị thì chế đọ dinh dưỡng như thế nào cũng có tác động một phần rất lớn. Do đó, nếu mổi mề đay người bệnh cần tuân theo lưu ý dinh dưỡng sau đây: Xem thêm: nên đi khám nổi mề đay ở đâu viêm da cơ địa dị ứng Nổi mề đay cần kiêng gì? Y học cổ truyền gọi nổi mề đay là phong chẩn khối. Lý do gây bệnh do phong hàn, phong nhiệt hay các tác nhân khác như: dị ứng thức ăn, dị ứng thuốc, các loại ký sinh trùng… làm xuất hiện ở da những nốt ban, ngứa, đỏ da hoặc phù tạị chỗ. Chính vì thế, Bên cạnh việc kiêng gió lạnh, kiêng nước, người bị dị ứng nổi mề đay kiêng ăn các thực phẩm dưới đây: Bệnh nổi mề đay kiêng gì cho nhanh khỏi? – Trong thời kỳ mề đay cấp tính bệnh nhân cần phải tránh ăn đ...

Khả năng điếc tai đến từ lấy ráy tai bằng lửa

Lấy ráy tai bằng lửa hiện đang là xu hướng của không ít người. Tuy nhiên, những chuyên gia cảnh báo rằng phương pháp này rất nguy hiểm, nó có thể khiến tai bị viêm, suy giảm thính lực, chóng mặt, thậm chí đấy cũng có nguy cơ là nguyên nhân dẫn đến ù tai, điếc tai. Xem thêm: biểu hiện bệnh viêm tai giữa thung mang nhi Lấy ráy tai bằng lửa – 1 dịch vụ mới tự phát Lấy ráy tai bằng lửa được nhiều người coi là 1 dịch vụ mới theo kiểu Úc. Phương pháp mới này đang rất được ưa chuộng, từ người già tới trẻ nhỏ vì cách làm sạch tai này khác hoàn toàn với biện pháp lấy ráy tai truyền thống. Khả năng điếc tai đến từ lấy ráy tai bằng lửa Trước lúc bắt đầu, người lấy ráy tai sẽ được massage thư giãn, thả lỏng gân cốt. Tiếp đấy, người ta lấy đèn cầy làm từ vải cotton và sáp ong thiên nhiên, rỗng ruột. Một đầu châm lửa, đầu còn lại đặt vào tai để cho khói xông vào. Khi đốt được 2/3, người ta sẽ lấy đèn cầy ra khỏi tai và một dụng cụ khác "lôi" ráy tai ra dễ dàn...

Các loại thực phẩm hỗ trợ trị bệnh điếc ở người cao tuổi

Theo những bác sĩ chuyên khoa tai mũi họng thì bệnh điếc tìm đến bạn không chỉ vì yếu tố sinh lý mà cách ăn uống mỗi ngày. Vì thế, để có thể phòng tránh bệnh tốt nhất bạn cần phải hiểu được các loại thực phẩm có ích cho chính mình và người thân trong gia đình để căn bệnh này không có cơ hội tìm đến, nhất là với những người cao tuổi trong gia đình. Xem thêm: đau tai ngoài cách chữa ù tai viêm tai giữa trẻ em Bổ sung hàm lượng sắt trong bữa ăn Việc thiếu hàm lượng sắt trong cơ thể nhất là ở tuổi già khi hàm lượng sắt ở trong máu thấp hơn so với người còn trẻ, hệ thống máu biến đổi, huyết quản ở tai bị thu hẹp. Từ đấy chúng dần dần bị mất đi tính đàn hồi, máu khó lưu thông, tế bào hồng cầu dần trở nên cứng hơn. Những tế bào hồng cầu cứng sẽ có nguy cơ khiến các mạch máu bị tắc nghẽn, tuần hoàn máu trong tai khó khăn hơn, cơ thể thiếu hụt sắt do đó khả năng chuyên chở oxy của tế bào hồng cầu bị suy giảm làm cơ quan thính giác trong tai thiếu hụt chất dinh dưỡng...